Abstract

Vietnamese musicians engage with the concept of tâm hồn, or “soul,” to express an inner experience for external understanding and community building. Following the traumas of the twentieth century, inner experiences of Vietnamese in diaspora became difficult to articulate. To overcome this, musicians have focused on the body as the primary mediator of the soul. They use the left hand in particular to rebuild the soul and make sense of the fractured narratives that tell the stories of Vietnamese survival in diaspora. This article suggests that two musicians, neither of whom are Vietnamese refugees but who bore witness to trauma, play leading roles in this work.

Người nghệ sĩ Việt Nam sử dụng khái niệm “tâm hồn” để chia xẻ suy tư của mình và giúp cho người nghe rung cảm với những gì mà họ muốn thể hiện. Sau cuộc chiến tranh Việt Nam, với những thách thức trong cuộc sống tại quê hương mới cộng với những nỗi đau mất mát về cả thể chất và tâm hồn trong những chuyến vượt biển, nghệ sĩ Việt Nam tại hải ngoại không còn dễ dàng chia xẻ suy nghĩ và tình cảm của họ qua âm nhạc như trước. Đối với một số ít nghệ sĩ từ dòng âm nhạc cổ truyền Việt Nam, những khó khăn này không làm cho họ dừng việc dùng âm nhạc để chia xẻ cảm nghĩ. Với những nghệ sĩ này, khái niệm “tâm hồn” được biểu tả qua bàn tay trái của họ, dùng bàn tay này để rung, nhấn, vuốt ve những nốt nhạc và âm thanh của cây đàn để tạo cây cầu kết nối với người nghe của mình. Trong bài viết này, tôi muốn chia xẻ với bạn đọc hai nghệ sĩ của âm nhạc cổ truyền Việt Nam, nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo và nghệ sĩ Võ Vân Ánh, dùng bàn tay trái của mình không những để chia xẻ tâm hồn của họ mà còn kể lại những kinh nghiệm và câu chuyện sâu thẳm của người Việt tại hải ngoại qua âm nhạc.

The text of this article is only available as a PDF.
You do not currently have access to this content.